Tìm Hiểu Về Các Loại Kết Cấu Móng Thép Cho Nhà 2 Tầng
Ngày đăng: 26/03/2020 -Một số công trình chất lượng chắc chắn không thể thiếu đi những sự lựa chọn thông minh tại phần móng thép. Một phần móng thép tốt sẽ giúp cho toàn bộ công trình trở nên bề vững và có thể trường tồn cùng thời gian. Ngược lại, nếu như kết cấu móng thép không phù hợp sẽ khiến cho những công trình này gặp tình trạng xuống cấp nhanh chóng chỉ trong thời gian ngắn. Hãy cùng chúng tôi theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm về kết cấu móng thép cho nhà 2 tầng nhé.
Các Loại Kết Cấu Móng Thép Cho Nhà 2 Tầng
Kết cấu móng thép cho nhà 2 tầng chính là phần kết cấu có kỹ thuật nằm phía dưới cùng của công trình có công năng phải đảm bảo được độ chịu lực, chịu được tải trọng của công trình vào nền đất, cùng với sức ép của các tầng để không bị nứt hay gặp đổ vỡ công trình. Móng thép của các công trình giống như những chân đế có kích thước và có hình dạng khác nhau tuỳ theo những tính chất của khu đất và còn phải tuỳ thuộc vào độ cao và tải trọng của công trình phía bên trên. Khi công trình của bạn nằm trên một khu đất mềm hoặc khi công trình của bạn có một độ cao nhất định thì bạn phải có nền móng thép hình dạng to ngang và có độ sâu để giúp cho phần diện tích tiếp xúc với mặt đất được nhiều hơn.
Những loại kết cấu móng thép cho nhà 2 tầng thường được sử dụng đó là: móng bè, móng đơn, móng cọc hay móng băng. Thế nhưng, trong các loại kết cấu thép nhà 2 tầng thì móng băng và móng cọc lại được đánh giá là phù hợp nhất với địa chất đất trên nhiều vùng miền ở toàn quốc và có thể tiết kiệm được nhiều chi phí nhất so với các loại móng nhà 2 tầng khác.
Kết Cấu Móng Bè
Móng bè là một loại móng thép phổ biến có tác dụng là làm giảm đi tải trọng của kết cấu nhà 2 tầng. Kết cấu móng thép này hay được sử dụng với các loại công trình tại nông thôn. Loại móng bè này thường được thi công trải rộng phía dưới toàn bộ công trình, giúp làm giảm đi áp lực cho các công trình trên đất nền. Loại móng bè này chỉ được sử dụng cho những công trình có địa hình thường yếu và dễ lún, nhưng so với những kết cấu móng bằng khác thì kiểu móng bè này ít được sử dụng cho kết cấu thép móng nhà 2 tầng.
Kết Cấu Móng Đơn
Kiểu móng thép đơn này khi xây dựng khung thép sẽ có tác dụng là chịu tải trọng nhẹ hơn và có kết cấu đơn giản hơn, chỉ sử dụng cho các mẫu thiết kế nhà. Là có nền đất khá rắn chắc và đấ tốt. Thế nhưng trên thực tế thì kiểu móng này thường ít được lựa chọn cho những mẫu thiết kế nhà nói chung.
Kết Cấu Móng Băng Nhà 2 Tầng
Kết cấu móng thép băng nhà 2 tầng thì dễ thi công và thường phù hợp với nhiều loại địa chất đất khác nhau như loại đất thịt, đất cát. Khi các cột hay các hàng tường có đủ hai phương thì phần dải móng thép băng giao nhau có dạng hình ô cờ ngay trên phần mặt bằng. Móng thép băng ở phần hồi nhà thường chủ yếu được sử dụng tại phần móng thép băng tường ngăn, móng thép băng dọc nhà. Thông thường, những đơn vị thiết kế sẽ chủ yếu đặt phần móng thép băng cùng với chiều sâu nên phần móng thép băng tại hồi nhà thì thường rộng hơn.
Thiết kế móng thép cho nhà 2 tầng bằng móng băng chủ yếu thường bao gồm nhiều loại như là móng mềm, móng cứng và móng kết hợp.
Lưu ý: Đối với phần móng băng thì nên sử dụng loại móng cứng thì mới có được chiều sâu đặt móng lớn. Tốt nhất là nên thay bằng phần móng mềm. Điều này sẽ giúp mang đến 1 tác dụng rất lớn trong việc giúp làm giảm đi được chiều sâu đặt móng sẽ giúp tiết kiệm chi phí và kinh tế. Móng thông thường chủ yếu được làm từ móng bê tông cốt thép, phần cốt thép sẽ được tạo thêm liên kết với phần thép ở móng.
Bản vẽ kết cấu móng thép băng cho nhà 2 tầng được thể hiện chi tiết qua các thông số kỹ thuật khi thi công
Khi thiết kế kết cấu móng thép cho nhà 2 tầng, kích thước chiều cao của dầm móng là điều rất quan trọng, chiều cao của dầm móng thì phải có chiều dài bằng 1 phần 10 chiều dài của nhịp lớn nhất. Ví dụ như, bước gian lớn nhất trong cả ngôi nhà là 5 m thì phần chiều cao của móng băng nhà sẽ được tính là trong khoảng với công thức 1/10*5m = 0.5m, phần chiều rộng của móng thép băng chính là 330cm. Tóm lại, kích thước của dầm móng thép băng sẽ là 33×50 và bề rộng của móng thép băng sẽ nằm trong khoảng có dao động là từ 1 – 1,2m, còn phải phụ thuộc vào mỗi điều kiện địa chất.
Thông thường thì Phần thép dầm của móng băng sẽ có kích thước là khoảng từ 6D18-6D20 sẽ hợp lý nhất.
Bài viết liên quan
- Đơn giá thi công nhà xưởng bằng khung thép tiền chế
- Định hướng quy hoạch ngành thép năm 2017
- Điện tăng, xăng tăng, giá sắt thép cũng tăng
- Để đảm bảo khách quan, Bộ Công Thương thuê chuyên gia nước ngoài tư vấn quy hoạch ngành thép
- Đầu tháng 2 : Việt Nam tiếp tục nhập siêu sắt thép
- Đầu năm 2017 sức hút từ lợi nhuận của ngành công nghiệp thép
- Đánh giá chất lượng thép để đảm bảo ngôi nhà vững chắc
- [CẬP NHẬT MỚI NHẤT] BẢNG BÁO GIÁ CÁT XÂY DỰNG HÔM NAY NĂM 2019
- Xuất khẩu thép mạ kẽm nhúng nóng của Mỹ trong tháng 8 tăng
- Xuất khẩu thép của Trung Quốc tăng 49,2%
- Xuất khẩu thép cây của Thổ Nhĩ Kỳ bất ngờ giảm mạnh ở Mỹ
- Xuất khẩu thép bán thành phẩm của Nhật giảm xuống 381.559 tấn
- Xu hướng giá thép đầu năm 2020 trong tình hình xảy ra Coronavirus
- Xe goong trong khai thác than trong lò tại mỏ than Nam Mẫu
- Xe Goòng Trẻ Em Radio Flyer RFR32